Trẻ em là đối tượng chính bị mẩn ngứa dị ứng đặc biệt là những trẻ béo có cơ địa sẵn nên trẻ bị mẩn ngứa dị ứng hơn hoặc trẻ em sinh ra trong gia đình có người bị viêm da. Có những trẻ từ 1-2 tháng tuổi sẽ có những biểu hiện rõ ràng ở mặt, cổ. Nhưng đối với một số bé sẽ tự loại trừ căn bệnh này đến khoảng 2 tuổi trở lên


Sau một thời gian những nốt mẩn ngứa sẽ hình thành mọng nước rồi vỡ ra, các huyết tương vàng chảy ra để bảo vệ da bé và đóng vảy lại. Lúc này trẻ sẽ bị ngứa nên khóc và quấy rất nhiều, có những bé sẽ bỏ ăn, không ngủ ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực của bé.

Những lưu ý khi trẻ bị mẩn ngứa khắp người và dị ứng

1, Đảm bảo trẻ luôn sạch sẽ mỗi ngày
2, Không để trẻ bị nắng, gió tấn công vào bé, khi trẻ em bị ngứa mẩn đỏ nên hạn chế cho bé ra ngoài để bụi bẩn bám vào da của bé.
3, Không để trẻ gãi lên vùng da bị tổn thương, khi da của bé đóng vảy bạn nên đeo bao tay, cắt móng tay cho bé để mỗi khi bé thức dậy vào buổi tối sẽ không gãi bong tróc da của bé. trẻ bị mẩn ngứa khắp người



4, Khi bé bị mẩn ngứa lên mặc đồ rộng rãi cho bé, chất liệu mềm mại dễ thấm hút vào mùa hè
5, Ngoài ra bố, mẹ cũng cần chú ý các loại thực phẩm như tôm, sò, cua…hoặc những thức ăn tanh có thể tấn công bé, nhất là khi thời tiết không ổn định sẽ khiến bé dễ bị dị ứng, mẩn đỏ hơn. Vì vậy hiểu về sự thích ứng của con với các loại thực phẩm là rất cần thiết. mẩn ngứa ở trẻ nhỏ
6, Đối với các mẹ vẫn cho con bú thì cần kiêng các loại thức ăn có khả năng dị ứng cao cho đến khi trẻ hoàn toàn khỏi dị ứng, mẩm ngứa. Khi con đang bị mẩn ngứa thì chỉ nên ăn dầu thực vật để tăng thêm axit béo, giảm bớt phát sinh mẩn ngứa cho bé.