Theo nhận định của GS.TSKH Đặng Hùng Võ thì trong giai đoạn từ cuối năm 2008 đến nay, thị trường BĐS dat nen vsip Việt Nam luôn trong tình trạng thiếu vốn, nguồn tín dụng ngân hàng gần như không có cho đầu tư BĐS do lãi suất tăng lên quá cao. Mặc dù Chính phủ đã áp dụng các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát thị trường tài chính, tiền tệ được ổn định, lạm phát được kiềm chế, tuy nhiên các nhà đầu tư BĐS lâm vào tình trạng thiếu vốn, giá BĐS nhà ở giảm mạnh tới mức trung bình khoảng 40%-50% trên phạm vi cả nước.

Thị trường BĐS năm 2009 với đặc trưng thiếu vốn trầm trọng vào thời điểm cuối năm 2008 hoàn toàn phụ thuộc vào sự tác động của các giải pháp của Chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát và kích cầu kinh tế. Bước sang năm 2010, vẫn diễn ra tình trạng thiếu vốn và điều này luôn chi phối thị trường BĐS dat nen binh duong khiến cho thị trường luôn rơi vào tình trạng nóng - lạnh mang tính cục bộ và nhất thời.

Bài toán vốn cho thị trường BĐS là vấn đề trung tâm trong giai đoạn suốt từ cuối năm 2008 cho tới nay. Thiếu vốn vẫn là điểm đặc trưng của thị trường BĐS nước ta, từ đó dẫn tới những rủi ro phát sinh trong quá trình nhà đầu tư tìm kiếm giải pháp vốn cho mình.

Vấn đề này trở thành một thách thức thực sự lớn khi thị trường nước ta phải đối mặt với tình trạng tăng giá hàng hóa tiêu dùng vào cuối năm 2010, đó chính là biểu hiện ban đầu của khả năng tái lạm phát. "Vấn đề vốn cho thị trường BĐS dat nen gia re lại trở nên khó khăn hơn khi chính sách giảm cung tiền cho thị trường, tăng lãi suất tín dụng được áp dụng", ông Võ khẳng định.