Trong số 60 Cty niêm yết trên cả hai sàn HOSE và HASE thì có tới hơn 80% số Cty báo lỗ. Trong đó, nhiều DN có tên tuổi trong ngành cũng xuất hiện trong số này như: TCty phát triển đô thị Kinh Bắc (mã KBC) lỗ đột biến lên đến 119 tỉ đồng lang sen viet nam , Cty cổ phần Phát triển nhà Thủ Đức (mã TDH) thông báo mức lỗ 5,8 tỉ đồng, Sudico (SJS) báo lỗ 9,2 tỉ đồng, Cty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (QCG) lỗ hơn 9 tỉ đồng. Lý do nhiều Cty thua lỗ phần lớn bắt nguồn từ một số lý do:

Thứ nhất, khó khăn về nguồn vốn do chính sách tiền tệ thắt chặt tiếp tục được duy trì. Cùng với Nghị quyết 11 của Chính phủ ban hành nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì NHNN đưa ra chỉ thị 01 trong đó yêu cầu các tổ chức tín dụng phải giảm tỷ trọng dư nợ đối với cho vay phi sản xuất theo lộ trình quy định: xuống 22% đến 30/6/2011 và xuống 16% đến 31/12/2011. Theo báo cáo của Ủy Ban giám sát tài chính thì dư nợ BĐS đến tháng 6/2011 khoảng 245 nghìn tỉ đồng tương đương với 10% tổng dư nợ của nền kinh tế, trong đó tập trung tại TP HCM là 45% và Hà Nội là 18%. Nợ xấu BĐS chiếm khoảng 3% tổng dư nợ lĩnh vực này, trong đó, đáng chú ý là nợ thuộc nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) khoảng 40%. Chính vì vậy, các NHTM ngay từ đầu năm du an lang sen viet nam đã hạn chế tối đa mức độ cho vay đối với DN BĐS nhằm tuân thủ nghiêm túc các chỉ thị từ NHNN cũng như đảm bảo an toàn cho hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng. Vì vậy, dư nợ cho vay trong lĩnh vực BĐS của các ngân hàng sẽ còn phải giảm tiếp nên cửa tín dụng đối với các DN có nhu cầu là khó có thể được đáp ứng.
Hiệu ứng lan tỏa
Thứ hai, giao dịch ảm đạm kéo dài khiến cho không ít chủ đầu tư gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra cho các sản phẩm của mình mặc dù nhiều các chiêu thức quảng cáo tiếp thị, giảm giá thành sản phẩm được đưa ra nhằm thu hút nhà đầu tư can ho quan 8 như: Cty cổ phần địa ốc dầu khí