Rất nhiều người mong muốn cải thiện dáng mũi thắc mắc: Nâng mũi tự thân giá bao nhiêu? Phương pháp này có an toàn và hiệu quả hay không? Để hiểu rõ về phương pháp làm đẹp này, bạn đọc vui lòng tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

>>> Xem thêm: nâng mũi tế bào gốc tự thân

>>> Xem thêm: bác sĩ vương khánh long



Nâng mũi tự thân là gì?
Tương tự như các công nghệ nâng mũi khác, nâng mũi bằng sụn tự thân mang đến dáng mũi cáo ráo. Một phần đầu mũi sẽ được thu nhỏ, mũi được nâng cao, các khuyết điểm được khắc phục. Tuy nhiên, nâng mũi sẽ dùng đến sụn của chính người nâng mũi. Sụn này được gọi là sụn tự thân (sụn vách ngăn mũi, sụn vành tai, sụn sườn, biểu bì mông).

Hiện nay, người ta chia nâng mũi tự thân ra hai dạng: Nâng mũi bằng sụn tự thân kết hợp sụn nhân tạo: Nâng mũi sụn tự thân hoàn toàn.

Nâng mũi hoàn toàn bằng sụn tự thân
Khi nâng mũi bằng sụn tự thân hoàn toàn, bạn không cần đến bất kì vật liệu nhân tạo nào. Bác sĩ sẽ can thiệp để thay đổi dáng mũi phù hợp với cơ địa của bạn. Nâng mũi hoàn toàn bằng sụn tự thân chỉ diễn ra trong một yêu cầu nhất định, khi bạn có da mũi quá mỏng. Nếu nâng mũi thông thường nhất định sẽ bị bóng đỏ và lộ sóng. Lúc này, giải pháp nâng mũi bằng sụn tự thân hoàn toàn là phù hợp nhất.

Một số người bị dị ứng với chất liệu sụn nhân tạo, có thể chỉ nâng mũi bằng sụn tự thân hoàn toàn.

Bác sĩ sẽ tiến hành lấy sụn tại các vị trí như: Vách ngăn mũi, sụn vành tai, sụn sườn hoặc biểu bì mông (tuỳ từng trường hợp). Mỗi loại sụn sẽ có chức năng khác nhau để cải thiện cho tổng thể chiếc mũi. Ví dụ: Sụn sườn dùng để dựng lại vách ngăn mũi khi vách ngăn thực quá yếu. Sụn vành tai dùng để bao bọc đầu mũi, với độ cong tự nhiên. Biểu bì mông sẽ dùng để đặt vào sống mũi, nâng mũi cao vừa vặn.

Trong một số trường hợp, sau khi nâng mũi bằng sụn tự thân một thời gian, sụn có thể sẽ bị co lại hơn so với ban đầu. Bác sĩ sẽ tính toán đến tỉ lệ này trước phẫu thuật, để giúp bạn có chiếc mũi hài hoà nhất trong thời gian dài hạn.

Bác sĩ sẽ tiến hành lấy sụn tại các vị trí như: Vách ngăn mũi, sụn vành tai, sụn sườn hoặc biểu bì mông (tuỳ từng trường hợp). Mỗi loại sụn sẽ có chức năng khác nhau để cải thiện cho tổng thể chiếc mũi. Ví dụ: Sụn sườn dùng để dựng lại vách ngăn mũi khi vách ngăn thực quá yếu. Sụn vành tai dùng để bao bọc đầu mũi, với độ cong tự nhiên. Biểu bì mông sẽ dùng để đặt vào sống mũi, nâng mũi cao vừa vặn.

Trong một số trường hợp, sau khi nâng mũi bằng sụn tự thân một thời gian, sụn có thể sẽ bị co lại hơn so với ban đầu. Bác sĩ sẽ tính toán đến tỉ lệ này trước phẫu thuật, để giúp bạn có chiếc mũi hài hoà nhất trong thời gian dài hạn.

+ Sụn nhân tạo: Là sụn đặc biệt, cấu tạo từ silicon dẻo an toàn với cơ thể. Sụn này có rất nhiều size dáng phù hợp với từng độ cao. Bác sĩ dùng để đặt vào, nâng cao sống mũi.

Phương pháp nâng mũi S Line này có nguồn gốc xuất xứ từ Hàn Quốc. Sau đó, nhanh chóng lan rộng ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hiện nay, nhiều người ưa chuộng công nghệ làm đẹp này vì nó có khả năng thay đổi tổng diện dáng mũi. Chiếc mũi mới có độ tự nhiên, tồn tại lâu dài và đảm bảo an toàn không biến chứng, nếu thẩm mỹ đúng cách.

Nâng mũi tự thân giá bao nhiêu
Nâng mũi tự thân giá bao nhiêu là thắc mắc nhiều người khi có ý định làm đẹp. Hiện nay, hầu hết các đơn vị thẩm mỹ đều công khai bảng giá chi phí làm đẹp cho khách hàng. Theo đó, mức giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

+ Trình độ tay nghề của bác sĩ

+ Mức độ uy tín, danh tiếng của bệnh viện

+ Mức độ khiếm khuyết dáng mũi của bạn

+ Khả năng cải thiện sau khi phẫu thuật