Khi nhà vệ sinh bị thấm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết cấu ngôi nhà, khiến nhà bị xuống cấp nhanh chóng. Nhà vệ sinh bị thấm, luôn trong tình trạng ẩm ướt gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày, là môi trường để vi khuẩn phát triển ảnh hưởng đến sức khoẻ của mọi người.

Xem thêm các bài viết của chúng tôi về các sản phẩm chống thấm tại lợi ích của keo dán gạch ốp lát

Khác với những hạng mục chống thấm khác, tầng hầm là hạng mục nằm ngầm dưới đất. Và chịu tác động bởi những mạch nước ngầm, nâng đỡ tải trọng công trình… Chính bởi vậy, việc lựa chọn phương pháp chống thấm tầng hầm cũng trở nên khó khăn hơn. Vậy giải pháp nào trong trường hợp này là tối ưu nhất? Hãy cùng tìm hiểu nhé.



Xem thêm các bài viết của chúng tôi về các sản phẩm chống thấm tại cách sử dụng keo dán gạch nhà tắm
Khi nhà vệ sinh bị thấm, cũng là lúc bạn và gia đình phải tốn một khoản chi phí nhất định để sửa chữa, khắc phục bằng cách dùng sika, màng chống thấm hoặc sơn chống thấm.
Vị trí khe tiếp giáp giữa 2 nhà luôn là vị trí thuận lợi cho việc nước mưa “len lỏi, tích trữ”, mà đương nhiên chẳng ai muốn chúng lại bị dột, và còn ảnh hưởng nhà hàng xóm cả. Vì thế, việc xử lý khe giữa 2 nhà, dù là trước hay sau cũng rất quan trọng.
Xem thêm các bài viết của chúng tôi về các sản phẩm chống thấm tại nơi bán vữa tự san phẳng

Phương pháp này là cách chống thấm mái tôn tạo thành mái chảy sang hai sân thượng. Tuy nhiên, chỉ áp dụng được khi nhà 2 bên cao bằng nhau (có thể lệch nhau 5-10cm).

Sử dụng tôn kẽm hoặc tôn nhựa, tạo thành hình chóp mái bao phủ 2 khe nhà và chảy ngược lại vào sân thượng. Tốt nhất giữa 2 khe nhà có bờ tường, để tránh trường hợp không có bờ tường ngăn nước sẽ trôi ngược lại.

Cách này về cơ bản thì dễ thi công, nhưng tuổi thọ không được cao.
Chống thấm bằng keo gốc silicon hoặc keo tạo màng gốc Polymer, Acrylic. Phương pháp này dành cho những khe nứt nhỏ, và chạy thành rãnh, lúc này bạn chỉ cần sử dụng keo để bít và hàn lại chúng thôi.