bản đồ quy hoạch phường thạnh xuân quận 12 - Tập đoàn Central Group của Thái Lan vừa có thư gửi các đối tác tại Việt Nam thông báo về việc siêu thị Big C sẽ tạm dừng thu mua sản phẩm may mặc từ các nhà cung cấp tại Việt Nam.



bản đồ quy hoạch phường thạnh xuân quận 12 - Phong cách trong đầu tư như thế nào là hợp lý

Hàng trăm nhà cung ứng của Big C tại Việt Nam chiều ngày 3/7 đã lên tiếng phản đối. Tuy nhiên, hãng này cho biết, việc đình chỉ đó là “tạm thời”.

Cụ thể, Tập đoàn Central cho biết nhằm chuẩn bị cho kế hoạch tái cấu trúc ngành hàng may mặc của Tập đoàn tại thị trường Việt Nam, đơn vị này quyết định tạm dừng hoạt động thu mua các sản phẩm may mặc từ các nhà cung cấp ngành hàng may mặc tại Việt Nam, kể từ tháng 7/2019.

Việc tạm ngừng đặt hàng tạm thời nói trên được lý giải là do có sự thay đổi chiến lược trong phát triển mô hình ngành hàng may mặc cho phù hợp với chỉ đạo của Tập đoàn Central tại Thái Lan.

Sau động thái nói trên của "đại gia" Thái Lan, nhiều nhà cung cấp sản phẩm may mặc Việt Nam đang hợp tác với BigC đối diện với tình hình khó khăn.

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) trong ngày 2/7 đã ban hành kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với thép cuộn cán nguội (CR) và thép chống ăn mòn (CORE) của Việt Nam sử dụng nguyên liệu thép cán nóng nhập khẩu từ vùng lãnh thổ Đài Loan và Hàn Quốc.

Theo đó, phía Mỹ sẽ áp thuế quan lên tới 456% đối với một số sản phẩm thép sản xuất ở Hàn Quốc hoặc Đài Loan được vận chuyển tới Việt Nam để gia công nhỏ rồi cuối cùng xuất khẩu sang Mỹ.

Thông tin này được ví như “cơn địa chấn” của ngành thép. Bởi đây là mức thuế chống lẩn tránh thuế cao nhất mà phía Hoa Kỳ từng áp dụng với sản phẩm thép nhập khẩu từ Việt Nam.

Tuy nhiên, ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại cho biết, đây là vụ việc điều tra xác định hành vi lẩn tránh thuế. Trong trường hợp thép cán nguội hoặc thép chống ăn mòn của Việt Nam được sản xuất từ nguyên liệu của Việt Nam hoặc các nước nhập khẩu khác thì không bị áp thuế trong trường hợp này.

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vừa cho biết đã gửi đơn khiếu nại tới Hội đồng cạnh tranh về Quyết định số 26 ngày 17/6 của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi Grab mua lại Uber tại thị trường Việt Nam.

Theo đơn khiếu nại, cơ quan này không nhất trí với quyết định "không chấp nhận đề nghị của cơ quan điều tra về việc áp dụng hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh đối với Công ty TNHH GrabTaxi (Grab) và Công ty TNHH Uber Việt Nam (Uber Việt Nam).

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cho rằng bản chất và nội dung của giao dịch mua bán, chuyển nhượng và tiếp nhận nghĩa vụ là việc Grab mua toàn bộ tài sản của Uber Việt Nam dẫn tới Grab đã kiểm soát, chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh của Uber.

Do đó, hành vi bị điều tra là hành vi tập trung kinh tế theo hình thức mua lại doanh nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 17 Luật Cạnh tranh.

Nguồn tham khảo bài viết: https://wikibatdongsan.com/ban-do-qu...-chi-minh.html